CÁCH NUÔI GÀ BỊ RÓT TRONG THỜI GIAN NGẮN

Có rất nhiều nguyên nhân gây ra tình trạng gà bị lỏn lẻn, bị rót, gà cự yếu, gà không chịu đá do yếu tố chủ quan của người nuôi gà hoặc yếu tố khách quan do gà bị bệnh bẩm sinh từ nhỏ. Tuy nhiên nếu thực sự có kinh nghiệm nuôi gà đá hoặc chịu khó tìm hiểu kiến thức để khắc phục tình trạng này, vấn đề sẻ sớm được giải quyết và việc của chúng ta là giành thêm thời gian chăm sóc cho gà rồi chờ đợi thành quả. Cùng JW388 Việt Nam phân tích cách nuôi gà bị rót này nhé!!!

I. Nguyên nhân

1. Yếu tố chủ quan

  • Gà chưa tới tuổi đấu trong khi người nuôi bắt chúng thi đấu quá sớm
  • Gà đã từng thua trận
  • Gà thả vườn có tập tính nhát người
  • Gà bị nuôi nhốt, bị tiếp xúc quá nhiều, bị ảnh hưởng bởi tiếng gáy uy lực từ những con gà khác trong thời gian dài…

2. Yếu tố khách quan

  • Gà bị bệnh bẩm sinh do thiếu máu
  • Bị những con lớn ăn hiếp từ bé
  • Bị nhát màu do từ bé bị ăn hiếp
  • Một vài trường hợp do tới mùa thay lông xong dẫn đến tình trạng hiện tại…

II. Cách trị

Khi gà bị lỏn lẻn, bị rót, gà cự yếu, gà không chịu đá, người nuôi cần chú ý khâu chăm sóc cho gà. Đặc biệt phải cần đầu tư một ít thời gian để quan sát nhằm đảm bảo việc chữa trị mang lại hiệu quả, tránh thiệt hại về kinh tế.

Tập vần đòn và vần hơi
Gà bị rót và cách chữa trị

1. Phương pháp truyền thống:

Tách biệt hoàn toàn những con lỏn lẻn với những con khác để tránh tiếp xúc gây cảm giác sợ rồi tiến hành úp bội, trùm chăn, màn kín lại, chừa một lỗ ánh sáng. Nuôi như vậy khoảng 15-21 ngày, cho ăn theo cách đang nuôi chế độ.

Úp bội gà lỏn lẻn với gà mái: Nuôi gà lỏn lẻn và gà mái ở 2 cái bội, cách nhau khoảng 10-20cm. Để cho 2 con gà có thể nhìn thấy nhau giúp gà lỏn lẻn mau sung trở lại (không nên để 2 con chung 1 bội). Thời gian úp bội khoảng 5 ngày, mỗi ngày 1 tiếng. Nếu có nhiều gà mái thì nên thay đổi mỗi ngày 1 con.

Lưu ý:

Chế độ dinh dưỡng đặc biệt: Đối với gà lỏn lẻn phải bổ sung dinh dưỡng đặc biệt. Chú ý tới bữa ăn hơn những con gà bình thường. Cho gà ăn lúa, ngũ cốc gà đá, tôm, tép… bơ, sữa, hột gà, rau, cà chua… để bổ sung vitamin cho cơ thể gà giúp chiên kê lấy lại sức đề kháng, tang nước máu, tinh thần sung mãn trở lại.

Chế độ tập luyện, thả chuồng bay: Bên cạnh chế độ dinh dưỡng thức ăn. Người nuôi cũng cần cho gà tập luyện chạy bội thường xuyên. Cho gà bay chuồng, thả chuồng trời, cho chạy bội với gà trống khác. Nhớ chọn gà vần là gà nhỏ hơn số kg tránh gà bị sợ hãi trở lại.

2. Trị bằng thuốc thú y

Ngoài ra, một số người nuôi gà đá cũng chọn thuốc gà đá là cách trị gà lỏn lẻn. Hiện nay, trên thị trường có bán nhiều loại thuốc trị gà lỏn lẻn ví dụ như: Super Energy, Vitamin bổ máu hoặc Vitamin tổng hợp B15, B12, B9, B1…

Người nuôi có thể tìm mua những loại thuốc trị gà lỏn lẻn tại cửa hàng bán thuốc gà đá, thuốc thú y gần nhất để lựa chọn sản phẩm phù hợp. Nên chọn những dòng thuốc nuôi gà đá có công dụng bổ sung đầy đủ vitamin nhóm B, protein, amino acid thiết yếu, cân bằng dinh dưỡng khẩu phần ăn hằng ngày và khoáng chất giúp gà tăng thể lực, lên nước máu, chống bệnh, kháng viêm, chống stress.

Với những cách trị gà bị rót, bị lỏn lẻn, gà cự yếu, gà không chịu đá, hẳn là người nuôi cũng khắc phục được tình trạng của gà, giúp mang lại hiệu quả cao, tránh làm tổn thất về kinh tế. Chúc các bạn áp dụng thành công.

Nuôi một con gà chọi mà gà lại không chịu đá thì quả thật là thất bại. Gà rót nếu trong nghề nuôi lâu năm ắt hẳn sẽ hiểu nó là gì; nhưng với bạn mới tập tành chơi gà thì đây là từ còn xa lạ. Từ gà rót dùng để chỉ những con gà đá nhưng lại nhát đòn; chưa đá đã bỏ chạy. Vậy cách trị gà không chịu đá sao cho hiệu quả? Tìm hiểu một số nguyên nhân và cách chữa gà không chịu đá sau đây nhé.

Các bài tập thể dục hằng ngày
Cách nuôi gà bị rót mau sung

III. Nguyên nhân nào dẫn đến việc gà không chịu đá, bị rót?

Thông thường có vài nguyên nhân chính dẫn đến việc gà không chịu đá:

Gà còn non tơ bị nhốt chung với những con gà cội khác; việc này dễ dẫn đến việc gà mới bị ăn hiếp, sợ đòn.Gà đá đang có bệnh trong người; hoặc đang bị thương chưa hồi phục mà lại cho đi thi đấu tiếp. Điều này khiến gà đá bị quá sức do không được chăm sóc cẩn thận sau khi thi đấu. Cần điều trị dứt điểm nguyên nhân gây bệnh hoặc om sức cho gà thật tốt trước khi cáp độ.Sau khi trải qua trận đấu không cân sức, gà dễ bị tâm lý ảnh hưởng, trở nên nhát đòn hơn.Gà thay lông không chịu đá cũng là một trong những nguyên nhân.

1. Cách trị gà không chịu đá không phải ai cũng biết

Gà không chịu đá có nhiều nguyên nhân, tìm hiểu nguyên nhân để có cách chăm sóc phù hợp nhất cũng là giải pháp giúp gà rót trở thành chiến thần dũng mãnh.

2. Cung cấp dinh dưỡng cho gà chọi bị rót như thế nào?

Cho gà đá một sức khỏe mạnh mẽ, dồi dào sức lực cũng giúp gà tăng thêm tự tin khi đối đầu với đối thủ. Trong chế đô ăn của gà nên có thêm các loại rau thịt; sâu superworm; các loại vitamin thiết yếu nhằm tăng cường đề kháng, thể trạng của gà.

3. Cải thiện cách tập luyện cho gà chọi Cách nuôi gà đá sung

Đối với gà rót thì vẫn nên có các bài tập luyện giống như gà chọi bình thường. Nên tập theo mức độ chịu đựng của gà, không nên thúc ép gà quá nhiều; một số bài tập cư bản như: chạy quanh lồng, vần đòn; chạy sương, dầm cán.

Theo kinh nghiệm của các sư kê thì cách chữa gà bỏ đòn thì có thể cho gà mái nhốt chung với gà đòn không chịu đá, giúp cúng lấy lại phong độ sau khi đã đạp mái 1 đến 2 lần.

Om gà sau những trận đấu hoặc vần bằng nghệ ngâm rượu; điều này chỉ nên thực hiện với gà đang khỏe mạnh. Bạn cũng có thể sử dụng thêm các loại thuốc trị gà rót có trên thị trường như thuốc LAMPAM.

Tuy nhiên không nên quá lạm dụng nhiều vào thuốc trị gà gót. Với cách làm trên kết hợp thêm cách trị gà không chịu ăn và cách nuôi gà đá bằng thuốc chắc hẳn bạn sẽ sở hữu một chú chiến kê như trong mơ sớm mà thôi.

IV. Kết luận

Với những kiến thức trên sẽ giúp ích được cho các bạn cách nuôi gà bị rót hiệu quả. Hy vọng JW388 Việt Nam sẽ đồng hành cùng các bạn ở những bài viết sau nhé!!!